Cây Thốt nốt có tên khoa học là Berassus flabellifer L. thuộc họ Dừa Palmaceae,.Thốt nốt trong tiếng Khmer "Thnot" tức là cây dừa đường. Thân cây có thể cao trên 20m, có nhiều khoanh, trên ngọn có một tán lá xòe rộng.
Tại tỉnh An Giang cây thốt nốt đã gắn liền với đời sống của người dân tộc Khmer nơi đây đặc biệt tại hai huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên có nghề nấu đường thốt nốt và trờ thành một trong những đặc sản An Giang rất nổi tiếng.
Cây thốt nốt được trồng chủ yếu làm nguyên liệu chế biến đường và rượu, một số bộ phận được dùng làm thuốc như: cuống cụm hoa, cây non, rễ và đường thốt nốt (được chế biến từ dịch chảy của cụm hoa).
Trái thốt nốt to, tròn như quả dừa, ruột bên trong có một thứ cùi trắng như cùi dừa nước, vị bùi, béo, giòn, có hương vị thơm ngon. Trái thốt nốt non ăn mát như thạch. Trái già có màu vàng, thơm như mùi mít chín, nếu giã ra sẽ được một thứ bột trắng như bột gạo nếp, đem làm bánh tôm, bánh bò thốt nốt, hoặc nấu chè rất ngon.
Đường Thốt nốt chứa nhiều vitamin và khoáng chất và giàu dinh dưỡng hơn so với đường cát trắng quá trình chế biến đường thốt nốt được thực hiện bằng phương pháp thủ công, không sử dụng hóa chất rất an toàn vệ sinh thực phẩm lành mạnh cho sức khỏe người sử dụng.
Công dụng của đường thốt nốt như:
Đường thốt nốt kết hợp với các nguyên liệu khác tạo ra nhiều món ăn rất hấp dẫn:
Các thương hiệu đường thốt nốt nổi tiếng tại tỉnh An Giang:
Cây Thốt nốt có tên khoa học là Berassus flabellifer L. thuộc họ Dừa Palmaceae,.Thốt nốt trong tiếng Khmer "Thnot" tức là cây dừa đường. Thân cây có thể cao trên 20m, có nhiều khoanh, trên ngọn có một tán lá xòe rộng.
Tại tỉnh An Giang cây thốt nốt đã gắn liền với đời sống của người dân tộc Khmer nơi đây đặc biệt tại hai huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên có nghề nấu đường thốt nốt và trờ thành một trong những đặc sản An Giang rất nổi tiếng.
Cây thốt nốt được trồng chủ yếu làm nguyên liệu chế biến đường và rượu, một số bộ phận được dùng làm thuốc như: cuống cụm hoa, cây non, rễ và đường thốt nốt (được chế biến từ dịch chảy của cụm hoa).
Trái thốt nốt to, tròn như quả dừa, ruột bên trong có một thứ cùi trắng như cùi dừa nước, vị bùi, béo, giòn, có hương vị thơm ngon. Trái thốt nốt non ăn mát như thạch. Trái già có màu vàng, thơm như mùi mít chín, nếu giã ra sẽ được một thứ bột trắng như bột gạo nếp, đem làm bánh tôm, bánh bò thốt nốt, hoặc nấu chè rất ngon.
Đường Thốt nốt chứa nhiều vitamin và khoáng chất và giàu dinh dưỡng hơn so với đường cát trắng quá trình chế biến đường thốt nốt được thực hiện bằng phương pháp thủ công, không sử dụng hóa chất rất an toàn vệ sinh thực phẩm lành mạnh cho sức khỏe người sử dụng.
Công dụng của đường thốt nốt như:
Đường thốt nốt kết hợp với các nguyên liệu khác tạo ra nhiều món ăn rất hấp dẫn:
Các thương hiệu đường thốt nốt nổi tiếng tại tỉnh An Giang: