Con đường tầm vông đẹp như tranh nằm trong Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Dịch theo tiếng Khmer, Ô Tà Sóc nghĩa là Suối Ông Sóc, một phần của dãy núi Dài (Ngọa Long Sơn), ngọn núi dài nhất trong dãy Thất Sơn bảy núi hùng vĩ.
Căn cứ Ô Tà Sóc được biết đến như là một bảo chứng về cuộc chiến tranh khốc liệt và đầy gian khổ của người dân Tri Tôn. Để nhắc nhở rằng, đã có một Ô Tà Sóc hào hùng và đáng tự hào như ngày này.
Trong khoảng thời gian chống Mỹ từ giai đoạn 1962 - 1967, tại Ô Tà Sóc đã diễn ra nhiều sự kiến dấu mốc lịch sử quan trọng. Với địa thế thuận lợi, địa hình hiểm trở, quân và dân vùng Bảy Núi đã cho thiết lập nhiều chiến dịch thông minh, tạo nên nhiều chiến công vang dội. Vùng Bảy Núi thời đó cũng được Tỉnh ủy An Giang chọn làm nơi căn cứ có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Con đường tầm vông đẹp như tranh nằm trong Ô Tà Sóc thuộc xã Lương Phi, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Dịch theo tiếng Khmer, Ô Tà Sóc nghĩa là Suối Ông Sóc, một phần của dãy núi Dài (Ngọa Long Sơn), ngọn núi dài nhất trong dãy Thất Sơn bảy núi hùng vĩ.
Căn cứ Ô Tà Sóc được biết đến như là một bảo chứng về cuộc chiến tranh khốc liệt và đầy gian khổ của người dân Tri Tôn. Để nhắc nhở rằng, đã có một Ô Tà Sóc hào hùng và đáng tự hào như ngày này.
Trong khoảng thời gian chống Mỹ từ giai đoạn 1962 - 1967, tại Ô Tà Sóc đã diễn ra nhiều sự kiến dấu mốc lịch sử quan trọng. Với địa thế thuận lợi, địa hình hiểm trở, quân và dân vùng Bảy Núi đã cho thiết lập nhiều chiến dịch thông minh, tạo nên nhiều chiến công vang dội. Vùng Bảy Núi thời đó cũng được Tỉnh ủy An Giang chọn làm nơi căn cứ có ý nghĩa hết sức quan trọng.